Đái tháo đường không phụ thuộc insulin (còn gọi là đái tháo tháo đường tuýp 2) là bệnh lý rất phổ biến, có khoảng 95% người trên thế giới mắc tình trạng này. Vậy để tìm hiểu đái tháo đường không phụ thuộc insulin là gì? Có nguy hiểm không? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây.
Nội dung bài
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin là tình trạng cơ thể người bệnh vẫn sản xuất insulin bình thường, nhưng hormone này hoạt động không đúng cách hoặc không được cơ thể sử dụng. Từ đó, khiến lượng đường (glucose) trong máu trở nên quá cao.
Đái tháo đường tuýp 2 có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tập trung nhất ở nhóm người trung niên. Đặc biệt, từ 45 tuổi trở lên thì nguy cơ mắc bệnh lý này ngày càng cao.
Theo thống kê tại Hoa Kỳ, trong số 37 triệu người mắc tiểu đường, thì có tới 90-95% người mắc đái tháo đường tuýp 2.
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin – hay còn gọi là đái tháo đường type 2 gây ra bởi tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose.
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin là bệnh lý mạn tính, người bệnh phải sống chung đến suốt đời. Tình trạng này không bộc lộ triệu chứng rầm rộ, mà diễn biến âm thầm khiến bệnh nhân chủ quan. Đến khi phát hiện thì bệnh đã biến chứng nghiêm trọng. Do đó, việc tầm soát bệnh sớm là điều nên làm, cần thực hiện trong các cuộc thăm khám định kỳ hàng năm.
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin rất nguy hiểm. Có thể cướp đi tính mạng nếu không có bất cứ can thiệp điều trị nào.
Những biến chứng nặng nề của tiểu đường tuýp 2 lên cơ quan trong cơ thể như sau:
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin có nguy hiểm không?
Xem thêm: Biến chứng tiểu đường trên hệ thần kinh tại 3 biến chứng trên hệ thần kinh có biểu hiện ra sao, xuất hiện vào thời gian nào và phương pháp điều trị
Nhìn chung, đái tháo đường không phụ thuộc insulin có hai nguyên nhân sau:
Mặt khác, dù nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đường loại 2 là đề kháng insulin, nhưng thực tế bao gồm sự kết hợp của các yếu tố làm tăng nguy cơ xảy ra tình trạng kháng insulin, cụ thể:
Nguyên nhân gây đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đái tháo đường không có các triệu chứng rõ nét, chỉ diễn biến lặng lẽ. Tuy nhiên, người bệnh có thể nhận thấy một số biểu hiện ban đầu thường gặp như sau:
Khi bệnh tiến triển, các triệu chứng ngày càng nặng thì đã biểu hiện rõ nét trên lâm sàng. Người bệnh có thể nhận thấy những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi:
Nếu nhận thấy cơ thể có bất kỳ triệu chứng nào như trên, người bệnh cần đi khám ngay lập tức để có thể phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp.
Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều là những triệu chứng điển hình của đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin có thể được phòng ngừa thông qua biện pháp thay đổi lối sống. Đây là một bước quan trọng, nên thực hiện càng sớm sàng tốt, để đẩy lùi đái tháo đường.
Một số phương thức thay đổi lối sống có thể áp dụng như sau:
Béo phì là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, do vậy nếu giảm cân có thể tránh xa được đái tháo đường. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, giảm 7% trọng lượng cơ thể, có thể giảm được 60% nguy cơ khởi phát đái tháo đường không phụ thuộc insulin.
Ngoài ra, Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ khuyến cáo những người bị tiền đái tháo đường giảm được nhiều cân hơn sẽ mang lại lợi ích lớn hơn.
Thường xuyên vận động thể chất mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể:
Tăng cường hoạt động thể chất – Một trong những cách phòng ngừa đái tháo đường hiệu quả.
Các bạn có thể tham khảo một số bài tập dưới đây:
Dinh dưỡng cho người tiểu đường đóng vai trò rất quan trọng, kiêng khem quá mức thì gây hạ đường huyết nếu dung nạp quá nhiều thì lại khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn.
Do đó, có một kế hoạch ăn uống lành mạnh sẽ giúp người bệnh tiểu đường cải thiện tốt tình trạng bệnh. Những thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên ăn:
Thực phẩm giàu chất xơ có trong hoa quả, các loại rau (bông cảnh xanh, rau lá xanh), đậu, ngũ cốc nguyên hạt: lúa mì, yến mạch… Chúng đem lại các lợi ích: làm chậm quá trình hấp thu đường của cơ thể, ngăn cản sự dung nạp cholesterol có hại từ chế độ ăn, điều hòa sức khỏe tim mạch…
Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh giúp đẩy lùi đái tháo đường.
Bên cạnh đó, bạn cần hạn chế tiêu thụ những thực phẩm chứa nhiều đường, nhiều tinh bột: bánh mì trắng, bánh ngọt, các đồ ăn chứa nhiều chất béo bão hòa như: đồ ăn nhanh, thức ăn chiên xào…
Ngoài ra, các bạn nên sử dụng chất béo không bão hòa (gồm cả chất béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa) thay cho chất béo bão hòa để giúp cơ quan tuần hoàn được khỏe mạnh, cũng như đẩy lùi được tiểu đường. Chất béo không bão hòa có mặt trong các loại thực phẩm: dầu ô liu, dầu hướng dương, các loại hạt (bí ngô, hạnh nhân…), cá béo (cá hồi, cá thu…).
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin không thể điều trị khỏi hoàn toàn, nhưng tình trạng này có thể được cải thiện thông qua một số biện pháp như:
Đối với đái tháo đường không phụ thuộc insulin, sử dụng thuốc cũng là một phương pháp hữu ích đối với bệnh nhân tiểu đường. Các thuốc được chỉ định dùng trên đối tượng này gồm:
Dùng thuốc trong điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin là biện pháp cần thiết.
Thuốc dùng trong việc điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin có thể gây ra một số phản ứng phụ. Do đó, bệnh nhân không tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định từ bác sĩ điều trị.
Đọc thêm: Thuốc chống biến chứng tiểu đường gồm những gì? Và các biện pháp kết hợp
Bệnh nhân có thể cải thiện tình trạng bệnh thông qua việc kiểm soát đường huyết thường xuyên, hạn chế các đồ uống chứa cồn: rượu, bia, chất kích thích: thuốc lá…
Ngoài ra, người bệnh cần tránh để bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, cũng như luôn theo dõi bàn chân, da, mắt để tránh biến chứng nặng nề mà không kiểm soát được.
Viên tiểu đường công nghệ cao MPsuno hội tụ bộ ba Nano chiết xuất dược liệu mang lại hiệu quả hạ đường huyết vượt trội gấp hàng chục lần so với dược liệu thô và cao khô thông thường.
MPsuno – Giải pháp hỗ trợ cho bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Bên cạnh đó, sản phẩm an toàn, lành tính trên người dùng bởi:
Trên đây là những thông tin xoay quanh đái tháo đường không phụ thuộc insulin. Hy vọng qua bài viết có thể cung cấp được những nguồn kiến thức hữu ích cho bệnh nhân tiểu đường. Chúc quý độc giả có sức khỏe tốt!
Ngoài ra, để được Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn về bệnh tiểu đường, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 18002004 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0962666744 (ZALO/VIBER) hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.